Người Raglai thường làm nhà sàn (nhà dài) trên lưng chừng núi vì theo quan niệm của người Raglai, thung lũng là lối đi của ma quỷ, còn ở sống lưng của quả đồi là đường đi của các thần vì vậy người Raglai chỉ cư trú ở lưng chừng núi.
Sáng 21/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra hoạt động tái hiện Lễ ăn đầu lúa mới của đồng bào dân tộc Raglai đến từ xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận.
Trong các nghi lễ, lễ hội liên quan đến đời người và cây trồng, lễ hội ăn mừng lúa mới ( hay con gọi là Tết đầu lúa) là một trong những lễ hội lớn nhất của người Raglai. Lễ hội mừng lúa mới chỉ diễn ra sau khi lúa đã được thu hoạch, đưa về kho và người Raglai tổ chức nghi lễ để tạ ơn trời đất, tổ tiên đã ban cho vụ mùa bội thu.
Raglai là tộc người thiểu số theo thiết chế mẫu hệ, phân bố ở vùng miền núi các tỉnh Nam Trung Bộ, chủ yếu ở Khánh Hòa, Ninh Thuận, với hơn 122.245 người, chiếm 0,14% tổng dân số cả nước, là tộc người đông dân thứ hai sau người Việt ở Khánh Hòa. Người Raglai từ bao đời luôn xem hôn nhân là việc quan trọng, đại sự trong đời người, nền tảng của việc duy trì nòi giống, hạnh phúc gia đình. Họ có những tập tục, nghi lễ cưới hỏi mang nét đặc trưng riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa rực rỡ của dân tộc Raglai.
Ăn ở hiếu thảo đối với cha mẹ đã trở thành đạo lý quan trọng trong đạo làm người. Lễ báo hiếu cha mẹ của người Raglai cũng nằm trong quan niệm “Cây có cội, nước có nguồn”.
Người Raglai quan niệm, có hai thế giới song song tồn tại là thế giới của người sống và thế giới của những người đã khuất.
Người Raglai quan niệm, có hai thế giới song song tồn tại là thế giới của người sống và thế giới của những người đã khuất.
- Từ năm 2019, Trung tâm Văn hóa, Thể thao huyện Khánh Sơn và Đài Truyền thanh-Truyền hình huyện Khánh Sơn đã hợp nhất thành Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Khánh Sơn, theo Quyết định số 3981/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2018 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, và đã có sự thay đổi về...