Đi tìm sắc phục Raglai.

Đi tìm sắc phục Raglai.

  •   24/04/2019 06:00:00 AM
  •   Đã xem: 6399

Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục là một trong những chỉ dấu quan trọng để nhận biết tộc người. Trang phục truyền thống không chỉ mang đậm bản sắc văn hóa, mà còn chứa đựng những giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử của một dân tộc.

Cao Dy bên tiếng sáo

Cao Dy bên tiếng sáo

  •   02/09/2018 05:00:00 AM
  •   Đã xem: 2108

Lúc trầm bổng hay âm vang, lúc réo rắt như tiếng suối chảy, khi da diết như tiếng gọi người yêu. Tiếng sáo, tiếng lòng, tiếng hồn người Raglai vang vọng núi rừng.

Untitled 1

Dân Ca Raglai: Làn điệu Rutu

  •   30/08/2018 08:53:06 AM
  •   Đã xem: 3361

Nằm trong hệ thống hát đối đáp của người Raglai. Làn điệu Alơu Rutu (Alơu) được nhiều người yêu thích nhất và được sử dụng khá đa dạng ở các hoàn cảnh. Do sự phong phú về giai điệu, nên A-lơu thường được các đôi trai gái Raglai hát đối đáp với nhau trong lúc tỏ tình, bày tỏ sự nhớ thương, có khi còn dùng để cải lý với nhau và cả để hát riêng một mình khi lên nương rẫy. Cùng với Si-ri, A-lơu là những bài hát quan trọng nhất trong hệ thống dân ca Raglai.

Untitled

Người đi tìm huyền thoại Raglai

  •   06/08/2018 09:54:16 AM
  •   Đã xem: 1983

CM KHANH HOA QUE HUONG CON NGUOI PS 6 7 2017 TL 1015 avi 1

Khánh Hòa – Quê hương – Con người: Người giữ hồn văn hóa Raglai

  •   22/06/2018 09:05:09 AM
  •   Đã xem: 2737

Với sự phát triển của cuộc sống, các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Raglai đang bị mai một, thay thế bởi các yếu tố văn hóa hiện đại hơn. Thế nhưng vẫn có những con người đang ngày ngày nghiên cứu, sưu tầm nhằm lưu giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc, họ là những nghệ nhân giữ hồn Raglai.

CM Nét đẹp cuộc sống: Nghề đan gùi ở Khánh Sơn

CM Nét đẹp cuộc sống: Nghề đan gùi ở Khánh Sơn

  •   01/06/2018 08:46:49 AM
  •   Đã xem: 2580

Đối với người Raglai, chiếc gùi đã trở thành người bạn thân thiết gắn liền với cuộc đời của họ. Giữa đại ngàn mênh mông, hùng vĩ, những nét đẹp văn hóa truyền thống luôn được luôn được nhiều thế hệ tôn trọng gìn giữ. Nghề đan gùi truyền thống của người Raglai đã in dấu trên mảnh đất này từ xa xưa và được nhiều người âm thầm tiếp nối.

NET DEP XU TRAM SU THI PS8 10 2017 TL 5P 20S 1024x576

Nét đẹp xứ Trầm Hương: Sử thi Raglai

  •   10/03/2018 08:12:08 AM
  •   Đã xem: 1599

Từ xa xưa người Raglai đã thích nghe kể hát sử thi, đối với họ Akhat jucar hay còn gọi là Sử thi Raglai là nơi chứa đựng những giá trị tinh thần của dân tộc. Những bài học về cách sống của tiền nhân đã được đúc kết và kể lại cho con cháu. Dù được thể hiện dưới nhiều hình thức và tên gọi khác nhau nhưng Sử thi luôn mang trong mình hơi thở của cuộc sống với khát vọng vươn tới hạnh phúc ấm no.

images5326016 ng i gi ngh truy n th ng raglai 1

Giữ nghề truyền thống Raglai

  •   28/02/2018 09:34:01 AM
  •   Đã xem: 2634

Đan gùi, làm nỏ, chế tác đàn Chapi, kèn bầu… là những nghề thủ công truyền thống của đồng bào Raglai ở Khánh Sơn. Trải qua thời gian, nghề xưa dần mai một. May mắn thay, nơi đây vẫn còn một người miệt mài giữ và sống được với nghề - đó là nghệ nhân Mấu Hồng Thái.

Untitled 1

Dân ca Raglai: Làn điệu Alơu

  •   07/12/2017 05:40:00 AM
  •   Đã xem: 3822

Alơu là làn điệu dân ca thể hiện theo lối tự sự, đối đáp. Người Raglai hát Alơu giỏi có thể hát thâu đêm mãi ngày, lời hát thường kể về một câu chuyện nào đó hoặc ca ngợi, lời răn dạy của ông bà tổ tiên, để ví von ... về những công việc nào đó trong cuộc sống hàng ngày của họ.

Tái hiện Lễ ăn đầu lúa mới của dân tộc Raglai tại Hà Nội

Tái hiện Lễ ăn đầu lúa mới của dân tộc Raglai tại Hà Nội

  •   01/12/2017 09:43:35 AM
  •   Đã xem: 2584

Sáng 21/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra hoạt động tái hiện Lễ ăn đầu lúa mới của đồng bào dân tộc Raglai đến từ xã Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận.

171125chapistill002 CUMQ

Cách chế tác đàn chapi và giấc mơ đơn độc của người đàn ông Raglai

  •   29/11/2017 08:36:42 AM
  •   Đã xem: 2349

Đàn chapi là một loại nhạc cụ truyền thống của người Raglai ở huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. Ông Mấu Hồng Thái là một trong số ít người ở Khánh Sơn còn biết chế tác, sử dụng và lưu giữ nhiều cây đàn chapi

images2506938 VH5A

MÃ LA CỦA NGƯỜI RAGLAI

  •   11/11/2017 05:30:00 AM
  •   Đã xem: 5498

Mã la, một loại nhạc cụ gõ bằng đồng độc đáo của người Raglai ở miền núi phía tây các tỉnh cực nam Trung Bộ, cần được đặt nằm chung trong không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và được sưu tầm, nghiên cứu bổ sung vào hồ sơ văn hóa cồng chiêng Việt Nam.

Đi tìm sắc phục Raglai

Đi tìm sắc phục Raglai

  •   21/10/2017 06:00:00 AM
  •   Đã xem: 2094

Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục là một trong những chỉ dấu quan trọng để nhận biết tộc người. Trang phục truyền thống không chỉ mang đậm bản sắc văn hóa, mà còn chứa đựng những giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử của từng tộc người. Chính vì lẽ đó, các nhà văn hoá dân gian đã có một hành trình đi tìm sắc phục Raglai.

Untitled 1

Dân ca Raglai: Làn điệu Siri

  •   17/10/2017 11:04:08 PM
  •   Đã xem: 2668

Làn điệu Siri là làn điệu được dùng nhiều trong hát sử thi với lối hát thiên về tính kể chuyện, tự bạch than thân trách phận. Tính chất âm nhạc của làn điệu Siri thường sâu lắng, man mác buồn, đôi khi cũng có những giai điệu tươi vui. ... Dulichkhanhson.vn sẽ lần lượt giới thiệu đến các bạn các làn điệu dân ca của người Raglai trên địa bàn huyện Khánh Sơn trong chương trình "Voh manhĩ Raglai".

Nghi lễ mừng lúa mới của người Raglai

Nghi lễ mừng lúa mới của người Raglai

  •   21/03/2017 07:39:00 AM
  •   Đã xem: 3974

Trong các nghi lễ, lễ hội liên quan đến đời người và cây trồng, lễ hội ăn mừng lúa mới ( hay con gọi là Tết đầu lúa) là một trong những lễ hội lớn nhất của người Raglai. Lễ hội mừng lúa mới chỉ diễn ra sau khi lúa đã được thu hoạch, đưa về kho và người Raglai tổ chức nghi lễ để tạ ơn trời đất, tổ tiên đã ban cho vụ mùa bội thu.  

Biến đổi trong nghi lễ cưới hỏi của người Raglai

Biến đổi trong nghi lễ cưới hỏi của người Raglai

  •   01/03/2017 06:00:00 PM
  •   Đã xem: 4129

Raglai là tộc người thiểu số theo thiết chế mẫu hệ, phân bố ở vùng miền núi các tỉnh Nam Trung Bộ, chủ yếu ở Khánh Hòa, Ninh Thuận, với hơn 122.245 người, chiếm 0,14% tổng dân số cả nước, là tộc người đông dân thứ hai sau người Việt ở Khánh Hòa. Người Raglai từ bao đời luôn xem hôn nhân là việc quan trọng, đại sự trong đời người, nền tảng của việc duy trì nòi giống, hạnh phúc gia đình. Họ có những tập tục, nghi lễ cưới hỏi mang nét đặc trưng riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa rực rỡ của dân tộc Raglai.

Người Khánh Hòa : Nghệ nhân Mấu Quốc Tiến

Người Khánh Hòa : Nghệ nhân Mấu Quốc Tiến

  •   27/02/2017 06:04:26 PM
  •   Đã xem: 1914

Nghệ nhân Mấu Quốc Tiến (huyện Khánh Sơn, Khánh Hòa) đã dành gần như suốt cuộc đời mình để nghiên cứu, bảo tồn lưu giữ những tinh hoa của văn hóa dân tộc Raglai. Ông đóng góp cho đời nhiều công trình văn hóa đồ sộ, có những công trình được xuất bản thành sách như : Tác phẩm Sử thi Raglai Awơi nãi Tilơr , amã cuvau vongcơi, Ujai - Ujàc ...


Các tin khác

Người Raglai ở Khánh Hòa

  Ảnh: Hồ Quốc     Người Raglai sinh sống lâu đời trên vùng đất Nam Trung bộ, tại triền Đông cuối dãy Trường Sơn từ phía Bắc Khánh Hòa đến Bình Thuận; tập trung đông nhất nơi miền núi Khánh Hòa, Ninh Thuận.     Điều tra thực địa cho thấy, do cư trú...

Thăm dò ý kiến

Lễ Bỏ mả của người Raglai ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa được xếp vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình Tập quán xã hội và tín ngưỡng năm nào?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây