dulichkhanhson.vn giới thiệu cung đường Trekking mới tại huyện Khánh Sơn xứ sở sương mù
Nằm trong hệ thống hát đối đáp của người Raglai. Làn điệu Alơu Rutu (Alơu) được nhiều người yêu thích nhất và được sử dụng khá đa dạng ở các hoàn cảnh.
Người Raglai thường làm nhà sàn (nhà dài) trên lưng chừng núi vì theo quan niệm của người Raglai, thung lũng là lối đi của ma quỷ, còn ở sống lưng của quả đồi là đường đi của các thần vì vậy người Raglai chỉ cư trú ở lưng chừng núi.
Một trong hai huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa. Khánh Sơn nhận được nhiều sự quan tâm của tỉnh trong công tác xóa đói giảm nghèo, thông qua các chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc miền núi phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với những nỗ lực này, những xã đặc biệt khó khăn ở Khánh Sơn đã có chuyển biến tích cực trên con đường thoát nghèo.
Đêm nay trong hội làng ta múa ta say. Ngất ngây tiếng mã la tiếng đàn Cha pi tiếng khèn du dương tiếng đàn đá âm vang
Đán đá là nhạc cụ cổ sơ nhất của loài người. Bộ đàn đá đầu tiên trên thế giới được ông G.Condominas, kỹ sư người Pháp phát hiện năm 1949 tại Tây Nguyên - Việt Nam. Năm 1979, ông Bo Bo Ren, người dân tộc Raglai ởKhánh Sơn tiếp tục công bố đã đào được bộ đàn đá Khánh Sơn từ hàng chục năm trước.
Trang phục dân tộc Raglai tỉnh Khánh Hòa khá độc đáo với kiểu dáng, màu sắc, hoa văn vừa phản ánh thị hiếu thẩm mỹ dân tộc vừa phù hợp với sinh hoạt sản xuất.
Lúc trầm bổng hay âm vang, lúc réo rắt như tiếng suối chảy, khi da diết như tiếng gọi người yêu. Tiếng sáo, tiếng lòng, tiếng hồn người Raglai vang vọng núi rừng.
Nằm trong hệ thống hát đối đáp của người Raglai. Làn điệu Alơu Rutu (Alơu) được nhiều người yêu thích nhất và được sử dụng khá đa dạng ở các hoàn cảnh. Do sự phong phú về giai điệu, nên A-lơu thường được các đôi trai gái Raglai hát đối đáp với nhau trong lúc tỏ tình, bày tỏ sự nhớ thương, có khi còn dùng để cải lý với nhau và cả để hát riêng một mình khi lên nương rẫy. Cùng với Si-ri, A-lơu là những bài hát quan trọng nhất trong hệ thống dân ca Raglai.
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, nhiều giá trị văn hóa dân tộc thiểu số dần bị mai một. Nhiều người, nhất là lớp trẻ không còn thiết tha với văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Để khôi phục và phát triển các giá trị văn hóa, bên cạnh những nghệ nhân thì già làng, người có uy tín trong cộng đồng giữ một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Thế nhưng, hiện nay, trong công tác bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, vai trò của họ vẫn chưa được phát huy.
Ảnh: Hồ Quốc Người Raglai sinh sống lâu đời trên vùng đất Nam Trung bộ, tại triền Đông cuối dãy Trường Sơn từ phía Bắc Khánh Hòa đến Bình Thuận; tập trung đông nhất nơi miền núi Khánh Hòa, Ninh Thuận. Điều tra thực địa cho thấy, do cư trú...