Bảo tồn nghệ thuật hát chầu văn múa bóng ở Khánh Hòa

Thứ ba - 12/06/2018 08:56
“Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt”, trong đó có lễ hầu đồng đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2016. Đây là tín hiệu tích cực, cho thấy sự ghi nhận của thế giới đối với loại hình văn hoá dân gian này. Khánh Hoà là địa phương nổi tiếng với điệu múa bóng và hát chầu văn. Tuy nhiên, sau khi được thế giới công nhận, hát chầu văn múa bóng ở Khánh Hoà lại có bước thụt lùi đáng kể, đã và đang đặt ra vấn đề cần suy ngẫm cho các cơ quan chức năng hoạt động văn hoá.
 

Tác giả bài viết: Như Quỳnh – Thành Huế

Nguồn tin: ktv.org.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Người Raglai ở Khánh Hòa

  Ảnh: Hồ Quốc     Người Raglai sinh sống lâu đời trên vùng đất Nam Trung bộ, tại triền Đông cuối dãy Trường Sơn từ phía Bắc Khánh Hòa đến Bình Thuận; tập trung đông nhất nơi miền núi Khánh Hòa, Ninh Thuận.     Điều tra thực địa cho thấy, do cư trú...

Thăm dò ý kiến

Lễ Bỏ mả của người Raglai ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa được xếp vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình Tập quán xã hội và tín ngưỡng năm nào?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây