05:00 19/04/2017
Người Raglai xem dàn mã la không chỉ là nhạc cụ đơn thuần mà nó còn biểu thị sức mạnh tâm linh, là vật thiêng được từng gia đình giữ gìn như vật gia bảo. Họ tin rằng, mỗi chiếc mã la đều có một vị thần (Yang) trú ngụ.
20:15 26/02/2017
Cũng giống như hầu hết các dân tộc khác ở Tây Nguyên, đời sống văn hoá và tín ngưỡng của người Raglai tại 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) luôn có sự gắn bó máu thịt với âm nhạc, trong đó âm nhạc cồng chiêng luôn giữ vị trí chủ đạo. Người Raglai không dùng cồng mà chỉ dùng chiêng và họ gọi nhạc cụ này là mã la.
05:30 12/12/2016
Các loại nhạc cụ độc đáo của người Raglai như: chiêng Mã La, đàn đá, kèn sarakel, đàn Chapi...luôn được trình tấu trong các dịp lễ hội bỏ mả, lễ mừng lúa mới, hát sử thi…Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Raglai, nhạc cụ luôn là của quý, là vật thiêng, là người bạn tâm giao không thể thiếu vắng.
11:41 16/10/2016
Mã la là nhạc cụ có tính “hồn cốt” của đồng bào Raglai. Nhưng hiện nay, cả một vùng núi rừng Khánh Sơn chỉ còn duy nhất một người có khả năng “chữa bệnh” cho loại nhạc cụ này.
11:13 03/10/2016
Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời và độc đáo với đa số người Raglai sinh sống, trong đó có bộ đàn đá Khánh Sơn, loại nhạc cụ cổ nhất của Việt Nam. Do địa hình chia cắt bởi các dãy núi và sông suối tạo ra các thác nước, các bãi đá, các thung lũng với nhiều danh lam, thắng cảnh và khí hậu mát mẻ quanh năm, Khánh Sơn được ví như Ðà Lạt thu nhỏ.
08:33 21/10/2015
Người Raglai quan niệm, có hai thế giới song song tồn tại là thế giới của người sống và thế giới của những người đã khuất.
Ảnh: Hồ Quốc Người Raglai sinh sống lâu đời trên vùng đất Nam Trung bộ, tại triền Đông cuối dãy Trường Sơn từ phía Bắc Khánh Hòa đến Bình Thuận; tập trung đông nhất nơi miền núi Khánh Hòa, Ninh Thuận. Điều tra thực địa cho thấy, do cư trú...