Làn điệu dân ca Raglai mừng nhà mới

Thứ bảy - 09/03/2019 06:00
Người Raglai thường làm nhà sàn (nhà dài) trên lưng chừng núi vì theo quan niệm của người Raglai, thung lũng là lối đi của ma quỷ, còn ở sống lưng của quả đồi là đường đi của các thần vì vậy người Raglai chỉ cư trú ở lưng chừng núi.
Quá trình làm nhà, người Raglai đều tuân thủ nhiều lễ thức cầu cúng: Xin đất làm nhà, đắp đất làm nền, cầu cúng, dựng cây cột cái, đặt khung góp đất mới, đặt hòn đất báo đá mới, cuối cùng là nghi lễ ăn mừng nhà mới. Các chức sắc, họ hàng, dân làng đến mừng gia chủ. Mọi người mang theo rượu, gạo, gà, thịt... góp cho gia chủ thêm phần đãi khách. Mọi người cùng nhau ca hát, ăn uống, đánh mã la. Đây cũng là lúc để các làn điệu dân ca Raglai được thăng hoa.
Hát dân ca A lơu mur tu mừng nhà mới của người Raglai do Cao Thị Mận, Mấu Chanh, Cao Thị Viễn, Cao Tiến Dũng huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa biểu diễn.

Nguồn tin: disanso.vn:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Người Raglai ở Khánh Hòa

  Ảnh: Hồ Quốc     Người Raglai sinh sống lâu đời trên vùng đất Nam Trung bộ, tại triền Đông cuối dãy Trường Sơn từ phía Bắc Khánh Hòa đến Bình Thuận; tập trung đông nhất nơi miền núi Khánh Hòa, Ninh Thuận.     Điều tra thực địa cho thấy, do cư trú...

Thăm dò ý kiến

Lễ Bỏ mả của người Raglai ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa được xếp vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc loại hình Tập quán xã hội và tín ngưỡng năm nào?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây