Cũng giống như hầu hết các dân tộc khác ở Tây Nguyên, đời sống văn hoá và tín ngưỡng của người Raglai tại 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) luôn có sự gắn bó máu thịt với âm nhạc, trong đó âm nhạc cồng chiêng luôn giữ vị trí chủ đạo. Người Raglai không dùng cồng mà chỉ dùng chiêng và họ gọi nhạc cụ này là mã la.
Hai tộc người Raglai và Chăm không những tương quan về ngôn ngữ mà còn có những mối quan hệ thâm giao khác như tín ngưỡng dân gian, sự phân công trong quá khứ.
Xin mời các bạn tiếp tục với chương trình Tự học tiếng dân tộc Raglai huyện Khánh sơn - tỉnh Khánh Hòa trên Website: dulichkhanhson.vn.
Giọng hát sôi nổi, mộc mạc, chân tình, với âm điệu nhật khoang trầm bổng và chính lòng nhiệt thành của người hát đã thôi thúc chúng tôi đến với những nghệ nhân này. Để rồi như bị thôi miên cuốn hút vào làn điệu dân ca của sử thi Raglai
Ăn ở hiếu thảo đối với cha mẹ đã trở thành đạo lý quan trọng trong đạo làm người. Lễ báo hiếu cha mẹ của người Raglai cũng nằm trong quan niệm “Cây có cội, nước có nguồn”.
Xin mời các bạn tiếp tục với chương trình Tự học tiếng dân tộc Raglai huyện Khánh sơn - tỉnh Khánh Hòa trên Website: dulichkhanhson.vn
Sử thi của người Raglai là thể loại tự sự dân gian truyền miệng, cho tới nay vẫn được lưu giữ trong trí nhớ của người dân và thường được diễn xướng trong các dịp sinh hoạt văn hoá cộng đồng.
Các loại nhạc cụ độc đáo của người Raglai như: chiêng Mã La, đàn đá, kèn sarakel, đàn Chapi...luôn được trình tấu trong các dịp lễ hội bỏ mả, lễ mừng lúa mới, hát sử thi…Trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Raglai, nhạc cụ luôn là của quý, là vật thiêng, là người bạn tâm giao không thể thiếu vắng.
Xin mời các bạn tiếp tục với chương trình Tự học tiếng dân tộc Raglai (Khánh Sơn, Khánh Hòa) trên Website: dulichkhanhson.vn
Nhà sàn của người Raglai có một số nét kiến trúc riêng và ẩn chứa trong kiến trúc ấy còn là những phong tục tập quán độc đáo, mang đậm bản sắc văn hoá của dân tộc.
Hơn nửa đời người rong ruổi sưu tầm sử thi và tìm cách lưu giữ văn hóa truyền thống của đồng bào Raglai, nghệ nhân dân gian Mấu Quốc Tiến luôn đau đáu nỗi lo những vốn quý này sẽ dần mai một
Mời các bạn tiếp tục chương trình học tiếng dân tộc Raglai ở Khánh Sơn,Khánh Hòa
Sinh sống trong điều kiện địa hình rừng núi, gùi là phương thức vận chuyển phù hợp với người Raglai.
Mời các bạn tiếp tục chương trình học tiếng dân tộc Raglai ở Khánh Sơn,Khánh Hòa
Mời các bạn tiếp tục chương trình học tiếng dân tộc Raglai ở Khánh Sơn,Khánh Hòa
Chào các bạn, mời các bạn tham gia chương trình tự học tiếng Raglai tại trang web dulichkhanhson.vn.
Mã la là nhạc cụ có tính “hồn cốt” của đồng bào Raglai. Nhưng hiện nay, cả một vùng núi rừng Khánh Sơn chỉ còn duy nhất một người có khả năng “chữa bệnh” cho loại nhạc cụ này.
Âm thanh của đàn đá Raglai vừa sống động, vừa vui nhộn và trầm lắng, cả nhịp nhàng lẫn du dương...
Giọng ca tha thiết, từng tiếng ngân nga như đưa người nghe hòa vào không gian mênh mang của núi rừng...
Người Raglai quan niệm, có hai thế giới song song tồn tại là thế giới của người sống và thế giới của những người đã khuất.
Ảnh: Hồ Quốc Người Raglai sinh sống lâu đời trên vùng đất Nam Trung bộ, tại triền Đông cuối dãy Trường Sơn từ phía Bắc Khánh Hòa đến Bình Thuận; tập trung đông nhất nơi miền núi Khánh Hòa, Ninh Thuận. Điều tra thực địa cho thấy, do cư trú...